Chùa Đán
Chùa Đán
Chùa Đán

Giới thiệu

Giá vé tham quan: Miễn phí

Số điện thoại:

Thời gian tham quan tại một điểm: phút

Mở cửa: - Đóng cửa:

Email:

Địa chỉ: Phường Thịnh Đán, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Chùa Đán nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 5km về phía Tây, thuộc địa phận xóm Chùa, phường Thịnh Đán, TP. Thái Nguyên. 

Chùa Đán trước đây là một ngôi chùa cổ. Thời kỳ đất nước có chiến tranh, chùa thực hiện tiêu thổ kháng chiến. Trải qua nhiều lần xây dựng và tu bổ, đến nay ngôi chùa đã được xây dựng bề thế, gồm một số hạng mục công trình như : Nhà Tam Bảo, nhà thờ Tổ, cung mẫu. Đặc biệt, trong khuôn viên của chùa còn có ngôi nhà sàn tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà mang kiến trúc của đồng bào Tày, Nùng Việt Bắc.

Tam quan chùa Đán. Ảnh: Nam Đan

Chùa Đán là địa điểm tập kết của Quân giải phóng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy chiều ngày 19/8/1945, để sáng sớm ngày 20/8/1945 tiến đánh phát xít Nhật, giải phóng tỉnh lỵ Thái Nguyên. Chùa Đán đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 2011. 

Hiện nay, chùa  không chỉ là nơi để tăng ni, phật tử và người dân thực hành tín ngưỡng, mà còn là nơi giáo dục truyền thống cho các hệ hôm nay và mai sau.

Bản đồ

Giới thiệu

×

Chùa Đán nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 5km về phía Tây, thuộc địa phận xóm Chùa, phường Thịnh Đán, TP. Thái Nguyên. 

Chùa Đán trước đây là một ngôi chùa cổ. Thời kỳ đất nước có chiến tranh, chùa thực hiện tiêu thổ kháng chiến. Trải qua nhiều lần xây dựng và tu bổ, đến nay ngôi chùa đã được xây dựng bề thế, gồm một số hạng mục công trình như : Nhà Tam Bảo, nhà thờ Tổ, cung mẫu. Đặc biệt, trong khuôn viên của chùa còn có ngôi nhà sàn tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà mang kiến trúc của đồng bào Tày, Nùng Việt Bắc.

Tam quan chùa Đán. Ảnh: Nam Đan

Chùa Đán là địa điểm tập kết của Quân giải phóng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy chiều ngày 19/8/1945, để sáng sớm ngày 20/8/1945 tiến đánh phát xít Nhật, giải phóng tỉnh lỵ Thái Nguyên. Chùa Đán đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 2011. 

Hiện nay, chùa  không chỉ là nơi để tăng ni, phật tử và người dân thực hành tín ngưỡng, mà còn là nơi giáo dục truyền thống cho các hệ hôm nay và mai sau.

Nhận xét và đánh giá


Tất cả
(Từ tổng số nhận xét)

Lịch trình mẫu

Lưu trú

Ẩm thực

Giải trí